Lịch Sử Nam Tiến Người Kinh Việt (Phần 1) – Kỳ 6 : Người Kinh Việt phục quốc, những va chạm đầu tiên
Kỳ 5 1. Sơ lược quá trình phục quốc của người Kinh Việt: Các đế chế phương bắc đã thành công trong cuộc thôn tính quốc gia của người Việt cổ và duy trì sự thống trị của họ khá thường xuyên trong suốt hơn 1000 năm. Thế nhưng, phương bắc đã thất bại trong việc đồng hóa người Việt. Qua...
Lịch Sử Nam Tiến Người Kinh Việt (Phần 1) – Kỳ 5 : Thời kỳ “nước Hoàn Vương” trong lịch sử người Chăm
Kỳ 4 Kể từ giữa VII, những biến động lớn đã khiến sử sách Trung Hoa về sau không còn gọi đất nước của người Chăm là Lâm Ấp mà dùng những tên gọi khác. Thật ra, cái tên Lâm Ấp chỉ là cách gọi của sử Trung Hoa và về sau sử Việt chép theo tên gọi này. Ngày...
Lịch Sử Nam Tiến Người Kinh Việt (Phần 1) – Kỳ 4 : Biên niên sử chiến tranh nước Lâm Ấp
Kỳ 3 Cuối thế kỷ thứ II, sau nhiều năm bền bỉ chiến đấu, người Chăm đã cuối cùng đã thoát khỏi được ách đô hộ phương bắc để lập nên nước Lâm Ấp. Chiến thắng này bên cạnh nguyên nhân chủ quan là ý chí kiên cường của nhân dân huyện Tượng Lâm thuộc Hán, còn nhờ vào những...
Lịch Sử Nam Tiến Người Kinh Việt (Phần 1) – Kỳ 3 : Người Việt và Chăm cổ chiến đấu thoát Bắc thuộc
Kỳ 2 Tổ tiên của người Chăm theo kiến thức phổ biến hiện nay là những cư dân thuộc nền văn minh Sa Huỳnh thời cổ đại. Cho đến khoảng đầu công nguyên, người Sa Huỳnh đã bước vào thời đại đồ sắt, với các thành tựu văn minh không hề thua kém người Đông Sơn. Tuy nhiên, điều khác...
Lịch Sử Nam Tiến Người Kinh Việt (Phần 1) – Kỳ 2 : Lược sử đế quốc Phù Nam
Kỳ 1 Nam bộ là vùng lãnh thổ quan trọng với những trọng điểm kinh tế lớn của nước Việt Nam hiện đại. Trên vùng đất này, thuở xưa đã trải qua nhiều cuộc bể dâu dời đổi. Đó là một câu chuyện dài, mà điểm khởi đầu là vương quốc Phù Nam. Đây là quốc gia của những cư...
Lịch Sử Nam Tiến Người Kinh Việt ( Phần 1 ) – Kỳ 1 : Sự hình thành ba nền văn minh Việt Nam cổ đại
Thời tiền sử, Việt Nam là một trong những ngã tư đường của các luồng di cư. Trên lãnh thổ nước ta đã sớm xuất hiện các cộng đồng người tiền sử thuộc hai đại chủng Mogonloid và Australoid. Người người thuộc hai đại chủng này đã sinh sống trên lãnh thổ nước ta đã có sự hôn phối,...
Chiến tranh Đại Cồ Việt – Đại Lý thời vua Lý Thái Tổ – Kỳ 2 : Chiến công của hoàng tử
Xem kỳ 1 Cuộc thân chinh của vua Lý Thái Tổ năm 1013 dù dễ dàng chiến thắng nhưng không đạt được mục tiêu triệt để. Tù trưởng Hà Trắc Tuấn tuy trốn tránh nhưng vẫn bảo toàn được lực lượng. Quân Đại Cồ Việt đứng trước nguy cơ vướng vào một cuộc chiến tiêu hao lâu dài với các...
Chiến tranh Đại Cồ Việt – Đại Lý thời vua Lý Thái Tổ – Kỳ 1 : Nước Đại Lý và mâu thuẫn với Đại Cồ Việt
Đầu thế kỷ 11, khi mà nước Đại Cồ Việt vừa trải qua cuộc đổi ngôi từ họ Lê (tức nhà Tiền Lê) sang họ Lý, khi kinh thành Thăng Long mới vừa bước sang tuổi thứ tư với hàng loạt công trình đang xây dựng, một cuộc chiến tranh đã nổ ra với quy mô hàng chục vạn...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ cuối : Ngoại giao với vua Minh, kiến lập triều đại mới
Xem kỳ 31 Hội thề Đông Quan là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu chiến thắng vĩ đại của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong công cuộc đánh đuổi quân Minh xâm lược khỏi bờ cõi. Nước Đại Việt trên thực tế đã được khôi phục đầy đủ nền độc lập sau khi Vương Thông dẫn đám...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 31 : Hội thề Đông Quan
Xem kỳ 30 Sau trận Xương Giang, Bình Định vương Lê Lợi sai người giải bọn Thôi Tụ, Hoàng Phúc cùng cờ trống, ấn tín, chiến cụ, sổ quân… đến trước thành Đông Quan cho bọn quân tướng Minh trong thành chứng kiến. Trông thấy đồng đội bị bắt và những bằng chứng về sự thất bại thảm hại của...