Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 10 : Tiến vào Nghệ An, bình định châu Trà Lân
Kỳ 9 Theo sách lược mà Nguyễn Chích đề ra, cuối năm 1424 nghĩa quân Lam Sơn bắt đầu tiến hành kế hoạch tiến vào Nghệ An. Việc đánh hạ thành Đa Căng đã giúp nghĩa quân mở toang con đường tiến về nam. Lê Lợi ngay sau đó đã nhanh chóng tuyển thêm tráng đinh từ trong dân, chỉnh...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 9 : Hủy bỏ hòa ước, cất quân Nam tiến
Kỳ 8 Thành quả của việc tạm hòa với giặc được đề cập trong kỳ trước là rất lớn. Sau hơn một năm hòa hoãn, quân Lam Sơn từ chỗ bị vây khốn nơi núi Chí Linh, chịu cảnh đói khát nay đã trở lại với một khí thế mạnh mẽ hơn. Giờ đây quân ta không chỉ có nhiều...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 8 : Núi Chí Linh gian khổ và cuộc hòa hoãn với giặc Minh
Kỳ 7 Đầu năm 1423, Lê Lợi đem quân về núi Chí Linh thủ hiểm. Nghĩa quân Lam Sơn sau những trận đánh ác liệt, mặc dù liên tục chiến thắng oanh liệt những đã chịu nhiều tổn thất. Tiếp đó, tướng sĩ lại phải chịu đựng sự cùng cực do sống trong núi rừng thưa thớt. Lúc này việc...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 7 : Trận Khôi Huyện, Lê Lợi rơi lệ dẫn quân phá vòng vây
Kỳ 7 Việc Ai Lao trở giáo theo quân Minh là một mối nguy rất lớn cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Mặc dù trong năm 1421, quân ta liên tục đánh bại quân Minh và quân Ai Lao nhưng cũng chịu tổn thất không nhỏ. Thời điểm bấy giờ cả ta và địch đều cần thời gian nghỉ ngơi,...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 6 : Bị đồng minh phản bội, nghĩa quân Lam Sơn tử chiến để tìm đường sống
Kỳ 5 1. Đánh bại 10 vạn quân của Tham tướng Trần Trí : Sau những trận thắng giòn giã trong năm 1420, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã khẳng định chỗ đứng của mình như một lá cờ đầu trong phong trào kháng chiến chống Minh. Với việc đánh tan tác hơn 10 vạn quân của Lý Bân và đánh...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 5 : Đánh bại 10 vạn quân của Lý Bân
Kỳ 4 Do vấp phải sự phản kháng của nhân dân cả nước ta, quân Minh đã có quãng thời gian vất vả, buộc phải tạm ngưng các chiến dịch quyết định để tiêu diệt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nhưng vẫn lượng quân thường trực đông đảo, chính quyền đô hộ lại một lần nữa giành lại được quyền...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 4 : Dùng mưu lừa vua Ai Lao “viện trợ”, quân Lam Sơn vượt qua khó khăn
Kỳ 3 Xét về thân phận, Lê Lợi tuy xuất thân nhà giàu sang, quyền thế nhưng chức tước thấp, theo quan niệm phong kiến xưa là chưa đủ danh phận để hiệu triệu quần hùng như những quý tộc Trần là vua Giản Định, vua Trùng Quang. Để có được sức hút chính trị đủ lớn phục vụ cho...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 3 : Buổi đầu gian khổ, Lê Lai cứu chúa
Kỳ 2 Buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa, lực lượng dưới trướng Bình Định vương Lê Lợi rất ít ỏi so với quân Minh. Theo sách Nguyễn Trãi toàn tập thì tính hết quân số, nghĩa quân Lam Sơn chỉ độ hơn 2000 người. Trong đó, chỉ có lực lượng nòng cốt gồm 200 quân Thiết đột, 200 Nghĩa sĩ,...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 2 : Lam Sơn tụ nghĩa
Kỳ 1 Phong trào khởi nghĩa Lam Sơn là một hiện tượng khá đặc biệt trong sử Việt. Tưởng chừng như sau cuộc quật khởi của nhà Hậu Trần thất bại, hiền tài nước Việt đã mất mát nhiều, nguyên khí không còn đủ để làm nên nghiệp lớn. Nhưng thật bất ngờ là chỉ sau đó một quãng thời...
Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) : Khởi nghĩa Lam Sơn – Kỳ 1 : Kỷ thuộc Minh sau khi nhà Hậu Trần sụp đổ
Năm 1414, nhà Hậu Trần diệt vong, một trong những chương đen tối nhất lịch sử Việt Nam đã mở ra. Những chính sách hủy diệt văn hóa, bóc lột tài nguyên, của cải, nhân lực vốn đã rất tàn bạo ngay từ khi quân Minh mới vào chiếm đóng nước ta, bấy giờ lại càng được giặc đẩy...