Một bài báo mô tả về thói quen xấu của người Việt cách đây hơn 100 năm

Một cuộc diễu hành trên phố Hàng Hòm, Hà Nội xưa.

Tính nhút nhát, động làm việc gì thì lo trước nghĩ sau, không dám quả quyết làm ngay. Thí dụ như chưa đi buôn đã lo lỗ vốn, chưa làm ruộng đã sợ mất mùa. Quanh năm chỉ ngồi một xó không được một trò gì.... Bài viết mang tiêu đề “Đời sống hàng ngày hủ...

Vài nét về việc thi võ ở Đại Việt thời xưa

Hình ảnh Tứ đại Cao thủ Đại Nội thời nhà Nguyễn, được chụp năm 1910, đã được phục dựng màu.

Đại Việt có một lịch sử nhiều binh đao, và người Việt xưa cũng vì thế mà coi trọng võ học. Tuy nhiên hệ thống thi cử tuyển võ quan ở nước ta lại phát triển tương đối muộn. Theo “Kiến văn tiểu lục” của Lê Quý Đôn thì vào niên hiệu Bảo Thái năm thứ tư (1723) đời vua...

Bài thơ “Anh đi anh nhớ quê nhà” có phải là ca dao không?

Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương...

Nhắc đến bài "Anh đi anh nhớ quê nhà", nhiều người sẽ nghĩ rằng đây là một bài ca dao và không có tác giả. Điều này có chính xác không? “Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm mai.” Đây là bài thơ rất...

Thái độ của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam trước những tri thức khoa học – kỹ thuật phương Tây từ thế kỷ XVII đến nửa đầu...

Một lớp học Nho giáo tại Việt Nam, ảnh chụp khoảnh thế kỷ XVII.

Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XIX, các vua triều Nguyễn đã nhiều lần cử các sứ đoàn xuất ngoại tới một số quốc gia và vùng hải đảo ở khu vực châu Á như Tân Gia Ba (tức Singapore), Giang Lưu Ba (tức Batavia, nay là Jakarta, Indonesia), Tiểu Tây Dương (tức khu vực bán...

Chuyện sứ bộ đầu tiên của Mỹ đến Việt Nam (phần 1)

Edmund Roberts (29 tháng 6 năm 1784 - 12 tháng 6 năm 1836) xuất thân là một thương nhân ở Portsmouth (bang New Hampshire), từ một nhân viên phụ trách hàng hóa trên tàu rồi trở thành chủ tàu, công việc kinh doanh có lúc cũng trải qua những lúc thăng trầm. Sau Roberts chuyển làm Công...

Số phận những người ăn mày An Nam dưới thời Pháp thuộc

Một nhóm người ăn mày ở Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Từ năm 1863 đến 1886, đê Văn Giang vỡ tới 18 lần. Vỡ đê, người dân chỉ còn cách đi xin ăn nên có câu thành ngữ “Oai oái như phủ Khoái xin ăn”. Ca dao tục ngữ Hà Nội xưa cũng có câu: “Đông thành là mẹ, là cha/Đói cơm rách áo thì...

HQ-671 – Con tàu duy nhất còn lại của Đoàn tàu không số

HQ-671 – Con tàu duy nhất còn lại của Đoàn tàu không số.

Tàu vận tải quân sự HQ-671 vốn là tàu C-41, hay tàu 641 có trọng tải 50 tấn, do Trung Quốc sản xuất năm 1962, viện trợ cho Việt Nam năm 1964. Tàu được biên chế về Đoàn 125 (trước là Đoàn 759) với nhiệm vụ vận chuyển hàng chi viện cho chiến trường miền Nam bằng đường biển....

Chuyện phát triển, trang bị vũ khí cho lực lượng vũ trang sau Cách mạng tháng Tám

Từ trái sang: cục phó Cục Quân giới Nguyễn Duy Thái, đại tướng Võ Nguyên Giáp và Cục trưởng Cục Quân giới Trần Đại Nghĩa. Ảnh chụp năm 1950.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vũ khí cho lực lượng vũ trang còn rất thiếu, chỉ có một số đơn vị được trang bị bằng vũ khí thu được của Bảo an binh và quân Nhật - Pháp. Bộ Tổng tham mưu ra đời trực tiếp chỉ huy lực lượng vũ trang cả nước và chỉ đạo...

Chuyện vua Gia Long trả thù nhà Tây Sơn qua lời kể giáo sĩ Pháp

Trích dịch trong quyển: La Relation sur le Tonkin et la Cochinchine của Giáo sĩ La Bissachère viết năm 1807, và do Charles Maybon trình bày, Edouard Champion, Paris, 1920, trang 118-121.Nguồn: Nguyễn Đắc Xuân, Đi tìm dấu tích Cung điện Đan Dương – Sơn lăng Hoàng đế Quang Trung (tái bản lần thứ 1), Nhà xuất bản Thuận...

Ngày 28/3/1971 – Trận tập kích của lực lượng đặc công vào căn cứ FSB Mary Ann

Cứ điểm đồi Mun Luốk đổ nát sau cuộc tấn công của Quân Giải phóng.

Trong hoạt động quân sự tại tỉnh Quảng Tín (*), Mỹ rất muốn xây dựng tại đây một cứ điểm quân sự vừa khống chế tuyến giao thông của Quân Giải phóng tại hai huyện Trà My, Tiên Phước và một vùng rộng lớn ở miền tây đất Quảng, kiểm soát và bịt kín các cửa ngõ nhằm triệt...