Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 20 : Lê Lợi ra Đông Quan, hạ căn cứ Đông Bộ Đầu

Xem kỳ 19 Chiến thắng Ninh Kiều (trận Tốt Động – Chúc Động) đã đánh tan đạo viện binh của Vương Thông, mở ra một cơ hội lớn cho nghĩa quân Lam Sơn tiếp tục đà tiến công trên toàn bộ lãnh thổ Đại Việt. Đinh Lễ cùng Lý Triện thừa thắng kéo quân đến trước chân thành Đông Quan...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 19 : Đại chiến Ninh Kiều ( trận Tốt Động – Chúc Động )

Xem kỳ 18 Cuối năm 1426, chiến sự phía tây thành Đông Quan bắt đầu diễn ra những cuộc đụng độ lớn. Vương Thông đã dẫn 10 vạn quân chia làm ba đạo tiến đánh cánh quân của Lý Triện, Đỗ Bí đang đóng doanh tại Ninh Kiều (Chương Mỹ, Hà Nội ngày nay). Sở dĩ Vương Thông không dồn...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 18 : Mặt trận tây Đông Quan, đối đầu Tổng binh Vương Thông

Xem Kỳ 17 Phong trào Lam Sơn tính đến nửa cuối năm 1426 đã phát triển rất mạnh mẽ, mang một tầm cỡ khác hoàn toàn so với thời gian còn hoạt động ở xứ Thanh Hóa, đủ khả năng huy động được sức mạnh toàn dân tộc ở mức độ cao nhất. Tuy nhiên, để đi đến chiến thắng...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 17 : Nước Minh thay tướng, điều thêm quân tiếp viện

Xem kỳ 16 Trong năm 1426, Bình Định vương Lê Lợi đã tiến thêm một bước trên con đường giải phóng đất nước bằng việc chia quân bắc tiến, phát động nhân dân cùng góp sức tiến công giặc ở khắp nơi. Để đối phó lại, Minh triều bên cạnh việc tiến hành mị dân cũng có những động thái...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 16 : Ba đạo quân bắc tiến

Phong trào khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1425 trở đi đã thực sự phát triển thành phong trào mang tính toàn dân, toàn quốc. Với việc nắm giữ vùng đất từ Thanh Hóa trở vào nam, vây bức quân Minh trong các thành trì, quân Lam Sơn đã khiến cho Minh triều hoàn toàn thay đổi thái...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 15 : Chiến dịch Thuận Hóa, Trần Nguyên Hãn mộ được hàng vạn tân binh

Xem kỳ 14 tại đây Theo chủ trương tránh mạnh đánh yếu, mùa thu năm 1425 Bình Định vương lệnh cho Tư đồ Trần Nguyên Hãn và Thượng tướng Lê Nỗ, Chấp lệnh Lê Đa Bồ đem quân đi tuần hai xứ Tân Bình (thuộc Quảng Bình ngày nay), Thuận Hóa (thuộc Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ngày nay). Nhiệm...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 14 : Vây thành Nghệ An, tránh mạnh đánh yếu

Kỳ 13 Tháng 5.1425, quân Lam Sơn gần như đã làm chủ hoàn toàn đất đai Nghệ An. Tổng binh Trần Trí nước Minh cùng đội quân của hắn đóng chặt cửa thành Nghệ An mà cố thủ chờ viện binh. Bên ngoài thành trì, Bình Định vương cho dựng trại, đắp lũy vây lấy thành. Nhân dân trong vùng...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 13 : Nội bộ Minh triều lục đục vì cuộc chiến ở Đại Việt

Kỳ 12 Chiến tranh chống quân Minh xâm lược cũng giống như mọi cuộc chiến khác ở thời kỳ trung đại về mặt thông tin liên lạc. Nước Minh là bên điều quân viễn chinh, tin tức từ đầu não triều đình đến được quân tướng ngoài mặt trận phải mất hàng tháng trời. Một sự kiện diễn ra ở...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 12 : Trận Bồ Ải – Kế Điệu Hổ Ly Sơn

Kỳ 11 Ba chiến thắng liên tiếp tại xứ Nghệ là Bồ Đằng, Trà Lân, Khả Lưu đã thực sự đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lên một tầm cao mới.Thế nhưng lúc này điểm yếu của quân Lam Sơn là tiềm lực vật chất không thể sánh được với giặc. Trần Trí sau khi thua ở Khả Lưu thì cho...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 3 ) – Kỳ 11 : Trận Khả Lưu, Trần Trí lại bị lừa

Kỳ 10 Châu Trà Lân thời kỳ thuộc Minh là vùng đất sinh sống của các sắc dân Thái, Mường, Việt. Nhiều gia đình ở đây có con em là thuộc hạ của tù trưởng Cầm Bành vừa bị quân Lam Sơn đánh bại. Bình Định vương Lê Lợi biết rõ điều đó, trước sau đã nhiều lần căn dặn...