Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 20 : Chiến dịch phản công, Đại chiến Hàm Tử Quan
1. Thời cơ chỉ đến một lần: Theo như lời của vua Trần Nhân Tông, trước tiên quân ta phải làm cho địch nhụt chí rồi từ đó đi đến thắng lợi hoàn toàn. Thế nào để “làm cho chúng nhụt chí”? Quân Nguyên đánh trận xa nhà lâu ngày, thiếu thốn cực khổ trăm bề, lại thêm dịch bệnh...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 19 : Trừng trị Việt gian, chờ đợi thiên thời
1. Số phận những kẻ phản quốc : Đối lập với khí thế chống giặc của tuyệt đại đa số nhân dân, một số quý tộc, quan lại nhà Trần trước đã theo hàng quân Nguyên. Những kẻ đầu hàng có nhiều lý do khác nhau. Đa phần là do sợ hãi trước thế mạnh của giặc. Trong số đó...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 18 : Dĩ dật đãi lao
Dĩ Dật Đãi Lao ( Lấy Nhàn Chống Nhọc ) là một kế sách kinh điển trong binh pháp cổ phương đông. Nguyên lý kế này khá đơn giản. Đó khi quân giặc ở phương xa tới đánh thì ta cần giữ cái thế nhàn hạ của mình, khoét sâu vào sự nhọc nhằn, cực khổ của quân địch...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 17 : Phản công thất bại, vua Trần vượt biển vào nam
1. Chiến dịch phản công thất bại: Gần như cùng lúc với quãng thời gian mà Thượng tướng Trần Quang Khải giao chiến với Toa Đô ở vùng Thanh Hóa thì ở vùng đồng bằng sông Hồng, vua Trần ráo riết chuẩn bị phản công nhằm vào khối quân của Thoát Hoan. Kế hoạch phản công này dựa trên những...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 16 : Mặt trận phía nam, vỡ trận bởi Việt gian
Sau các chiến dịch chặn địch trên vùng sông Hồng và rút lui chiến lược về Thiên Trường, Trường Yên thành công thì về căn bản, gọng kìm phía bắc của Thoát Hoan đã tạm thời được giải tỏa phần nào. Trong nhất thời, quân Nguyên dưới trướng Thoát Hoan chưa đủ khả năng tấn công mạnh vào căn...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 15 : Nguyên binh gặp khó trước thế trận của Hưng Đạo vương
Quân Nguyên từ lúc tiến vào nước ta, hầu như toàn thắng trong các trận giao chiến lớn. Tuy nhiên, chúng đã dần sa vào một cái bẫy lớn mà quân dân Đại Việt bày ra. Quân Nguyên càng chiếm rộng ra thì càng vấp phải sự mâu thuẫn giữa việc phân tán và tập trung. Một mặt, chúng...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 14 : Chặn giặc trên sông Hồng, Trần Bình Trọng xả thân
Kể từ khi từ vùng biên giới tiến xuống đồng bằng, đội thủy quân của luôn được Thoát Hoan trọng dụng cho làm mũi tiên phong. Sau khi chiếm được thành Thăng Long, đội chiến thuyền lại tiếp tục nhận nhiệm tiên phong vụ truy kích vua tôi nhà Trần. Chỉ huy thủy quân bấy giờ ngoài Ô Mã...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 13 : Trần Nhật Duật và mặt trận phía tây bắc
1. Tương quan lực lượng mặt trận tây bắc : Trong lúc chiến sự diễn ra quyết liệt ở trung châu nước Đại Việt, thì ở vùng biên thùy mạn tây bắc, Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật cũng cầm quân đương đầu với quân Nguyên từ Vân Nam tiến sang. Cánh quân Nguyên ở Vân Nam do viên Bình...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 12 : Kinh thành dậy sóng
Sau trận Vạn Kiếp, chỉ trong ba ngày quân Nguyên đã kéo quân đến sông Hồng, bên đây sông chính là kinh thành Thăng Long. Ngày 17.2.1285, thủy bộ quân Nguyên đã tiến đến Gia Lâm, làm chủ nhiều nơi ở Bắc Giang, uy hiếp kinh thành từ cả hai mặt đông và đông bắc. Quân Nguyên tạm thời...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 11 : Mặt trận đồng bằng, trận Vạn Kiếp
Quân Nguyên sau khi thắng trận ở Nội Bàng, về cơ bản đã chiếm trọn vùng Lạng Châu. Tuy nhiên ngay tại vùng này vẫn còn những đội quân nhỏ của các thủ lĩnh n gười dân tộc thiểu số phối hợp với quân triều đình hoạt động quấy rối. Trên các đoạn đường vận lương dài từ biên...