“Và Hãy Xem, Việt Cộng Cũng Là Con Người”

Sự kiện giải phóng Sài Gòn ngày 30/04/1975 là một mốc son quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Trong những ngày cuối cùng của Sài Gòn đã phát sinh hai luồng ý nghĩ khá đối nghịch của dân cư Sài Gòn. Một đằng hân hoan, chờ đợi ngày đất nước thống nhất, kết thúc chiến tranh. Một đằng...

Spartacus – Kẻ nổi loạn vĩ đại nhất lịch sử La Mã (phần 2)

Xem thêm: Spartacus - Kẻ nổi loạn vĩ đại nhất lịch sử La Mã (Phần 1) I. BẮC TIẾN Sau màn hiến tế đẫm máu dành cho Crixus, Spartacus nhổ trại tiến lên phía Bắc với 120.000 nô lệ và đấu sĩ vũ trang, cùng một số lượng chưa xác định kỵ binh....

‘Xé xác’ Rồng Xanh Hàn Quốc năm 1967 – Trận đánh oai hùng của đặc công Việt Nam

Ảnh minh họa: Bộ đội đặc công Rừng Sác với những chiến công huyền thoại trong kháng chiến chống Mỹ. (Nguồn: Vietnam+)

Sau trận đánh hủy diệt khiến 420 binh lính Hàn Quốc thiệt mạng, 6 tên còn sống sót ở một đơn vị Rồng Xanh đã rút chốt lựu đạn tự tử tập thể, một số tự bắn vào chân để phản đối lệnh đi càn của chỉ huy. Trước năm 1965 chính phủ Đại Hàn Dân Quốc đã gửi các...

Spartacus – Kẻ nổi loạn vĩ đại nhất lịch sử La Mã (phần 1)

Tư liệu về Spartacus không còn nhiều, người La Mã nhắc đến nó theo dạng một kỷ niệm đau buồn cần phải quên đi. Hai sử gia Hy Lạp đã giúp hậu thế biết về con người vĩ đại này là Appian (95-165) và Plutarch (46-120), khi ghi chép về Spartacus cùng cuộc khởi nghĩa nô lệ...

Thảm cảnh về cuộc sống khốn cùng của người cao tuổi tại Hàn Quốc

Người già nghèo khổ ở Hàn Quốc

50% người cao tuổi Hàn Quốc sống trong cảnh nghèo đói, bất chấp đây là nền kinh tế phát triển thứ 4 Châu Á và thứ 11 thế giới. Tại sao thế hệ những người đã làm nên kỳ tích sông Hàn giờ phải sống nghèo khó đến vậy? Vào một ngày đông lạnh giá tại Seoul, bà Kim (tên...

Cạm bẫy trong chiến tranh Việt Nam – phần 2: chông Việt vs giày Mỹ

Tháng 10 năm 1961, phòng thí nghiệm của Bộ Quốc phòng Mỹ ở thị trấn Natick, Massachusetts được giao nhiệm vụ nghiên cứu một loại giày chống được chông nhọn, sau một báo cáo về trường hợp cố vấn Mỹ ở Việt Nam chết hay bị thương vì dính bẫy. Theo báo cáo này, du kích "Việt...

Avram Noam Chomsky – “Người có trí tuệ nhất thế giới” là ai?

Noam Chomsky

Theo cuộc bầu chọn những người trí tuệ trên thế giới do tạp chí Prospect của Anh thực hiện vào năm 2005, Noam Chomsky là “người có trí tuệ nhất thế giới”. Vậy Noam Chomsky là ai? Đôi dòng tiểu sử Avram Noam Chomsky sinh ra trong một gia đình trí thức Nga gốc Do Thái. Ông sinh ngày 07.12.1928, tại...

Cạm bẫy trong chiến tranh Việt Nam – phần 1: bẫy kiểu Việt

Bẫy trong chiến tranh Việt Nam

Để đương đầu với đội quân hết sức đông đảo, trang bị hiện đại của Mỹ và đồng minh, bộ đội và du kích Việt Nam đã sáng tạo ra rất nhiều cạm bẫy, có loại thô sơ, có loại tinh xảo, có loại tiêu diệt nhưng cũng có loại bẫy chỉ nhằm mục đích gây sát...

“Vé nhà thổ” ở La Mã cổ đại

Spintria - những đồng xu kỳ lạ bằng đồng hoặc đồng thau, kích thước nhỏ hơn tiền xu ngày nay một chút, một mặt là các hành vi và tư thế tình dục, mặt kia là các số La Mã đã được tìm thấy trên khắp châu Âu. Giám định cho thấy chúng có niên đại vào...

Tìm hiểu về khoa cử nước ta thời phong kiến

Tranh sứ "vinh quy bái tổ" - gốm Bát Tràng

Để xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, triều đình thời Lý-Trần tiến hành bổ nhiệm quan lại theo hai hình thức: - “Nhiệm tử” tức là trực tiếp bổ nhiệm chức vụ cho con cháu quý tộc. - “Thủ sĩ” là chọn người bổ nhiệm qua thi cử. Chế độ “nhiệm tử” hình thành và thịnh hành ở...