Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 1 ) – Kỳ 6 : Minh Thành Tổ cãi lời vua cha, ôm mộng nam chinh

Kỳ 5 Thái độ của Minh Thái Tổ đối với Đại Việt không nhất quán, thay đổi theo hoàn cảnh. Từ lúc mới lập nên triều Minh, ông đã có ý muốn thôn tính nước ta. Tuy nhiên, vua Minh về sau nhận ra rằng nước Minh còn có nhiều vấn đề quan trọng hơn việc thôn tính Đại Việt....

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 1 ) – Kỳ 5 : Toan tính của Chu Nguyên Chương với Đại Việt

Kỳ 4 Cuối thế kỷ 14, đương lúc nước Đại Việt chìm trong khủng hoảng và bước vào giai đoạn chuyển giao quyền lực thì ở phương bắc cũng diễn ra những cuộc tranh hùng khốc liệt. Đế chế Nguyên Mông bấy giờ bước vào giai đoạn suy tàn, nhân dân trong nước đồng loạt nổi dậy. Từ trong đống...

Kháng Minh Truyền Kỳ ( Phần 1 ) – Kỳ 4 : Đường lối quân sự triều Hồ

Kỳ 3 Quân sự Đại Việt cuối thời Trần đi xuống rất nhiều. Đến khi nhà Hồ thành lập, rất quan tâm củng cố binh bị. Hồ Quý Ly rất mong muốn có được một đội quân đông đảo nhằm bảo vệ đất nước. Ông từng nói với các quan: “Làm thế nào có được 100 vạn quân để chống...

Kháng Minh Truyền Kỳ – Kỳ 3 : Hồ Quý Ly nóng vội cải cách, đời sống nhân dân bị xáo trộn

Kỳ 2 Năm 1400, Hồ Quý Ly soán ngôi họ Trần, lập ra triều nhà Hồ. Năm 1401, Hồ Quý Ly nhường ngôi cho con thứ là Hồ Hán Thương, trở thành Thái thượng hoàng cùng vua trị nước. Nói đến những chính sách của nhà Hồ thì phải bắt đầu ngay từ lúc Hồ Quý Ly trở thành quyền...

Kháng Minh truyền kỳ – Kỳ 2 : Nhà Hồ thành lập

Trong lúc chính sự triều Trần ngày một đi xuống, một nhân vật đặc biệt đã xuất hiện. Bấy giờ quyền thần Lê Quý Ly đã từng bước thâu tóm quyền lực vào tay mình, một tay che trời. Lê Quý Ly có tổ tiên là Hồ Hưng Dật, làm quan thái thú Diễn Châu cuối thời Bắc thuộc....

Kháng Minh Truyền Kỳ – Kỳ 1 : Nhà Trần suy yếu và chiến tranh với Chiêm Thành

Phàm thịnh suy là lẽ thường tình. Một triều đại dù cho có võ công, văn trị lớn lao đến nhường nào thì bánh xe lịch sử vẫn quay, đòi hỏi những người cai trị phải biết luôn luôn phấn đấu cho hiện tại và tương lai chứ không phải chỉ sống với quá khứ. Khi mà những bậc quân...

Bạn có biết: Nguồn gốc thú vị của khái niệm “xỏ lá”, “ba que”

Nguồn gốc của từ ba que xỏ lá là từ đâu?

I. BA QUE - Dấu vết xa xưa nhất của từ "ba que" xuất hiện trong bài "Phú tổ tôm" của Trần Văn Nghĩa, một người sống dưới thời Minh Mạng (1820-1840). Tác giả kể tên nhiều trò cờ bạc, trong đó có ba que : " Lạt nước ốc trò chơi vô vị : tam cúc, đố mười, đấu lình,...

Cướp biển được nhà nước…..bảo trợ (phần 1)

Kỷ nguyên "hải tặc hợp pháp" chính thức bắt đầu từ năm 1243. Khi đó vua Henry III của Anh đang phải tham chiến cùng lúc với Pháp và Tây Ban Nha, nên rơi vào cảnh ngân khố sạch trơn còn thuế má thì đã quá đủ để dân chúng nổi loạn (nếu định tăng thêm). Ông và các...

“Trong trại giam của Việt Cộng” – Phần 3

Xem phần 2 TRONG TRẠI GIAM VIỆT CỘNG - Klaus Liedke - Phần 3 Có ba câu hỏi cần được giải đáp : 1. Vì sao người Mỹ thua cuộc chiến tranh ở Việt Nam ? Trước tất cả là sự tự lừa dối mình của người Mỹ. Rằng cuộc chiến này khác với việc tiến hành một cuộc chiến thực dân chống...

“Trong trại giam của Việt Cộng” – Phần 2

Xem phần 1 TRONG TRẠI GIAM VIỆT CỘNG - Klaus Liedke ( Phần 2 ) Viên tư lệnh tạo điều kiện cho chúng tôi nói chuyện với hai người này. Họ muốn đi tiếp về Sài Gòn, từ hai tuần nay họ đã đi xa. Trong các cuộc tiếp xúc với nông dân và người thành thị, họ chưa bao giờ...