Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 3 : Ngoại giao với Nguyên Mông thời kỳ đầu
1. Thái độ của Đại Việt với cuộc chiến Tống - Nguyên Đế chế Mông Cổ ghi dấu ấn đậm nét lên trang sử thế giới thế kỷ 13 bằng biết bao nhiêu máu và nước mắt. Tại Đông Á, vó ngựa Nguyên Mông dẫm nát hai đế chế văn minh và giàu có bậc nhất thời bấy giờ là...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 2 : Chiến trường Tống Nguyên
1. Đế quốc Mông Cổ từ Mông Kha đến Hốt Tất Liệt Mặc dù sau cuộc xâm lược Đại Việt bị thất bại, nhưng thế lực của đế quốc Mông Cổ vẫn còn đà phát triển mạnh mẽ. Trong lúc quân dân Đại Việt có quãng thời gian hai thập niên hòa bình để xây dựng đất nước, thì nước...
Kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 – Kỳ 1 : Tái thiết đất nước sau chiến tranh với Mông Cổ
Sau cuộc chiến chống Mông Cổ năm 1258, Đại Việt bước vào một giai đoạn tương đối yên bình kéo dài khoảng hai thập niên. Sự yên bình này có được một phần nhờ vào các hoạt động ngoại giao khéo léo của triều đình nhà Trần, nhưng yếu tố quan trọng hơn là do Mông Cổ bận tập...
Cỏ tương tư
Ở đời đã tương tư thì hẳn phải do một cái gì đó có sức hấp dẫn, lôi cuốn. Cỏ tương tư ( tương tư thảo ) cũng như thế. Cỏ tương tư khiến bao thế hệ đắm say bởi cảm giác mà nó đem lại, khiến cho người ta một khi đã dùng quen thì khó mà bỏ...
Bằng chứng sử liệu về âm mưu bán nước của Trần Ích Tắc
TRẦN ÍCH TẮC CÓ BÁN NƯỚC HAY KHÔNG ? Câu hỏi này lẽ ra đã có lời giải đáp hiển nhiên từ hàng trăm năm nay. Đúng vậy, Trần Ích Tắc là một đại Việt gian, một tên bán nước đời đời bị nhân dân khinh miệt. Thế nhưng dạo gần đây, với phong trào xét lại lịch sử rầm rộ...
Abraham – Ông tổ của các đạo Chúa
Các đạo thờ Chúa gồm đạo Do Thái, đạo Kitô và đạo Hồi đều có chung một ông tổ là Abraham. Abraham là người Do Thái, sinh trưởng tại thành phố Ur thuộc đế quốc Babylon, (hiện nay thuộc phía nam Iraq, gần giáp Kuwait) vào thế kỷ 20 trước công nguyên. Theo các nhà khảo cổ thì, hiện tại...
Thị trường nô lệ Đại Việt và Đông Nam Á thời Trung Đại
Thời trung đại ở nước ta, vào khoảng thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ thứ 14 đã từng chứng kiến việc chiếm hữu nô lệ khá lớn. Tuy chưa đến mức hình thành một xã hội chiếm hữu nô lệ như ở phương Tây thời cổ đại, nhưng tỉ lệ nô lệ, nô tì, những người mất tự...
– 10/10/1954: Giải phóng thủ đô
Theo Hiệp định Gieneve, Hà Nội nằm trong khu vực tập kết 80 ngày của quân đội Pháp. Người Pháp đã lợi dụng thời gian này để mang đi các máy móc, kho tàng, cắt điện nước, in truyền đơn, công phiếu giả và cuối cùng là tham gia chiến tranh tâm lý để lôi kéo dân di cư...
– 9/10/1806: Phổ tuyên chiến với Pháp trong Chiến tranh Liên minh thứ tư.
9/10/1806: Phổ tuyên chiến với Pháp trong Chiến tranh Liên minh thứ tư.
Thực chất Mỹ là một chế độ độc đảng
Noam Chomsky, trí thức cánh tả người Mỹ, trả lời phỏng vấn của tuần báo Đức Spiegel về cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản, thuật hùng biện của Barack Obama và vai trò của tôn giáo trong chính trị Mỹ. SPIEGEL: Thưa ông Chomsky, các ngôi đền của chủ nghĩa tư bản đã sụp đổ, chính phủ bảo...