Chuyện hài thời chiến tranh Việt Nam: Đâm tàu phe mình… không trượt phát nào

Tàu sân bay hạng nhẹ Melbourne (1955- 1982) của Hải quân Úc.

Tàu sân bay hạng nhẹ Melbourne (1955- 1982) tham chiến với tư cách là soái hạm của hải quân Úc. - Kích thước: chiều dài 213,97 m, rộng 24,38 m. - Vũ khí: 21 khẩu phòng không 25 × 40 mm Bofors - Máy bay trên boong: 27 chiếc kể cả trực thăng - Thủy thủ đoàn: 1.350 người - Phạm vi hoạt động:...

Số phận long đong của chiếc siêu xe Ferrari của vua Bảo Đại

Bảo Đại - vị vua thứ 13 của nhà Nguyễn - Triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, từng sở hữu 3 chiếc Ferrari đắt tiền. Bảo Đại là người say mê chơi ô tô, ở tuổi 16 đã sở hữu trong tay nhiều chiếc ô tô khác nhau, bao gồm nhiều mẫu siêu xe tốc độ cao....

Điều trị rắn cắn thời trung cổ như thế nào?

rắn độc

Rắn độc được xem là một trong những kẻ thù tự nhiên lâu đời của con người. Nỗi sợ rắn đã ám ảnh con người từ cổ xưa đến mức phần lớn người hiện nay đều có chung nỗi sợ với loài rắn. Vậy trong thời trung cổ, khi khoa học và y t ế chưa thực sự phát triển,...

Những quý tộc người Pháp của triều Nguyễn

Trong giai đoạn nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, triều đình nhà Nguyễn đã phong tước vị quý tộc từ thấp đến cao cho 1 số người Pháp. Tuy lễ nghi, trang phục, ấn tín đầy đủ, tất cả các tước vị này không được hưởng bổng lộc và đãi ngộ vật chất như thời...

Lễ Tịch điền ở nước ta bắt buộc vua phải đi… cày ruộng

Lễ Tịch Điền hay lễ cày ruộng có nguồn gốc từ thời cổ đại và được các triều đại chú trọng nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp. Vua Lê trên đường đi cử hành Lễ Tịch điềnẢnh: Quỳnh Trân chụp lại từ tranh vẽ trong sách Mô tả Vương quốc Đàng Ngoài

Khẩu phần quân sự trong Thế chiến thứ nhất (phần 2)

Khi những viên đạn đầu tiên được bắn ra, Bộ Chiến tranh Pháp cũng như mọi quốc gia ở châu Âu không hề tính đến một cuộc chiến dằng dai. Kế hoạch hậu cần vẫn y như cũ. Các đơn vị quân đội Pháp vốn được đào tạo để chiến đấu và tự túc mọi thứ ở...

Khẩu phần quân sự trong Thế chiến thứ nhất (phần 1)

Hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte từng nói rằng “một đạo quân diễu hành trên bao tử của nó ”. Các quốc gia tham gia Thế chiến thứ nhất đều nỗ lực đảm bảo ăn uống no đủ cho hàng triệu binh sĩ của mình, và nhiều loại khẩu phần quân sự đã được phát triển nhằm đáp...

Tại sao Liên Xô không thể đánh tan quân Đức ngay từ những năm đầu Thế chiến 2?

Kế hoạch Barbarossa (bản lược hóa) - Đức xâm lược Liên Xô vào năm 1941. Ảnh: Military-History. Lính Đức ở mặt trận phía Đông trong Thế chiến II. Ảnh: Tư liệu Đức. Cú đòn đầu tiên Để đánh giá quy mô của thảm họa đối với hệ...

Hồ sơ chiến dịch Frankton

Diến tiến cuộc đột kích Sau khi Đức Quốc xã chiếm nước Pháp ngày 25-6-1940, hơn 6 sư đoàn quân Đức ở Pháp phần lớn phải dựa vào nguồn tiếp tế từ Đức đưa sang. Các báo cáo của điệp viên nằm vùng ở Pháp gửi về Anh cho thấy từ tháng 12-1940 đến...

Chính sách văn hóa của chính quyền Đệ nhất Cộng Hòa đối với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên (1954-1963)

Chính sách Thượng vụ của chính quyền Ngô Đình Diệm trong thời kỳ Đệ Nhất Cộng Hòa thể hiện công khai chính sách Dân tộc hóa trên tất cả các phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội nhằm đưa các dân tộc thiểu số hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dưới sự quản lý...