Ngày 31/1/1968 – Tấn công sứ quán Mỹ ở Sài Gòn trong chiến dịch Tết Mậu Thân

Ảnh chụp bên tường ngoài sứ quán, 2 lính Mỹ nằm dưới đất được xác định là đã thiệt mạng.

Lúc 2 giờ 45 phút, đội cảm tử phiên hiệu D5 gồm 17 chiến sĩ do Ngô Thành Vân là chỉ huy trưởng kiêm bí thư bất ngờ mở cuộc tấn công vào tòa đại sứ Mỹ ở Sài Gòn, chiếm giữ nơi này suốt 6 tiếng đồng hồ trước tất cả các cuộc cuộc tấn công từ bên...

“Ngày này năm xưa” – 27/1/1965: Đảo chính không đổ máu ở Sài Gòn

Tướng Nguyễn Khánh

Sau khi Ngô Đình Diệm chết, VNCH trở nên bất ổn về mặt chính trị với những cuộc đảo chính cùng những cuộc biểu tình liên miên. Quyền lực thực tế bị phân tán giữa những thành viên của cái gọi là Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng (HĐQNCM). Về mặt xã hội thì miền Nam lúc đó chỉ có...

Ngày này năm xưa – Ngày 26/1/1945: Chiến công của Audie Murphy – Người hùng nước Mỹ

Audie Leon Murphy, sinh ngày 20 tháng 6 năm 1925, mất ngày 28 tháng 5 năm 1971, nổi tiếng như một “huyền thoại” của quân đội Mỹ trong Thế Chiến thứ 2, được trao tặng tất cả huân chương của Lục quân hoa Kỳ, cùng với một số huân chương khác của Pháp và Bỉ. Có thể nói, ông...

Trận Cửa Việt – Trận đấu xe tăng thiết giáp lớn nhất trong Chiến tranh Việt Nam

Trận đấu tăng lớn nhất trong Chiến tranh Việt Nam diễn ra tại Cửa Việt thậm chí còn được báo chí quốc tế so sánh với trận "vòng cung Kurk" trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Đây là trận đánh chống lấn chiếm tại Cửa Việt (Quảng Trị) trước thời khắc Hiệp định Paris có hiệu lực - 8...

Chiến dịch Nguyễn Huệ trong tiến trình cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

.Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam khắc phục địa hình, đưa xe tăng tham gia Chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972. Ảnh tư liệu.

Thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ, đến năm 1972, chính quyền ngụy tay sai tăng cường bộ máy kìm kẹp ở cơ sở, phát triển quân đội với quy mô 1 triệu tên để thay cho quân chiến đấu Mỹ rút dần về nước. Thời gian này, thế chiến lược trên chiến trường...

Tài liệu “so sánh kinh tế Bắc – Nam Việt Nam” giai đoạn 56-60 của CIA

Những con số đáng chú ý được thống kê trong tài liệu "So sánh kinh tế Bắc- Nam Việt Nam" của CIA (A comparison of economies of North and South Vietnam, Dec 1961). Chú ý: CIA xác nhận số liệu cơ bản do miền Bắc công bố không khác biệt nhiều so với số liệu do CIA tính kiểm. CIA SO...

Gái điếm phục vụ cho lính Pháp tham chiến tại Điện Biên Phủ

Gái điếm ở Điện Biên Phủ, ảnh chụp tháng 1 năm 1954. Sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, các cô gái và tú bà người Việt này đều được gửi đến trung tâm “phục hồi nhân phẩm”.

* Đoạn mô tả dưới đây trích trong cuốn "ĐIỆN BIÊN PHỦ, 170 NGÀY ĐÊM BỊ VÂY HÃM" - Erwan Bergot. (Tháng 1 năm 1954) Perrin cúi gập người, hai tay chống nạng sườn, cười rất to rồi dùng khuỷu tay huých một cái khiến cho Fattori đang ngồi xổm rải dây điện thoại phải bật dậy: - Này, Fattori! Tớ nói...

Tổng thống Mỹ Nixon chịu trận bài thuyết giảng khó nhằn nhất về chiến tranh Việt Nam từ Liên Xô

Nixon đến Moscow, 1972.

Không những không được Liên Xô giúp đỡ, Nixon còn phải chịu trận bài thuyết giảng khó nhằn nhất và dài nhất trong đời về chiến tranh Việt Nam. Moscow, ngày 24 tháng 5 năm 1972. Nixon mở đầu với việc tố miền Bắc tiến hành tổng tấn công Phục sinh (Xuân - Hè 1972), và đe dọa sẵn sàng đánh...

Câu chuyện về hai người bạn thân ở hai đầu chiến tuyến trong chiến dịch Nguyễn Huệ

Trong chiến dịch Nguyễn Huệ (1/4/1972 đến 19/1/1973), việc phòng thủ mặt Nam của tiểu khu Bình Long, chỉ rộng không đầy 3km2 được giao cho trung tá Nguyễn Thống Thành chỉ huy. Đó cũng chính là hướng tấn công của Trung đoàn 201A quân Giải phóng do Chính ủy Nguyễn Văn Có phụ trách.Lịch sử oái oăm: Thiếu...

Đơn vị 731 và 6 cuộc thí nghiệm tàn nhẫn trên cơ thể người của quân đội Nhật

Trong chiến tranh Thế giới thứ II, đơn vị 731 của Nhật Bản đã tiến hành 6 cuộc “thí nghiệm” được liệt vào một trong những tội ác chiến tranh khủng khiếp nhất trong lịch sử. Những gì mà đơn vị này đã thực hiện thậm chí không thể xếp vào loại “hành vi dành cho con người”. 1. Thí...