Cạm bẫy trong chiến tranh Việt Nam – phần 2: chông Việt vs giày Mỹ
Tháng 10 năm 1961, phòng thí nghiệm của Bộ Quốc phòng Mỹ ở thị trấn Natick, Massachusetts được giao nhiệm vụ nghiên cứu một loại giày chống được chông nhọn, sau một báo cáo về trường hợp cố vấn Mỹ ở Việt Nam chết hay bị thương vì dính bẫy. Theo báo cáo này, du kích "Việt...
Avram Noam Chomsky – “Người có trí tuệ nhất thế giới” là ai?
Theo cuộc bầu chọn những người trí tuệ trên thế giới do tạp chí Prospect của Anh thực hiện vào năm 2005, Noam Chomsky là “người có trí tuệ nhất thế giới”. Vậy Noam Chomsky là ai? Đôi dòng tiểu sử Avram Noam Chomsky sinh ra trong một gia đình trí thức Nga gốc Do Thái. Ông sinh ngày 07.12.1928, tại...
Cạm bẫy trong chiến tranh Việt Nam – phần 1: bẫy kiểu Việt
Để đương đầu với đội quân hết sức đông đảo, trang bị hiện đại của Mỹ và đồng minh, bộ đội và du kích Việt Nam đã sáng tạo ra rất nhiều cạm bẫy, có loại thô sơ, có loại tinh xảo, có loại tiêu diệt nhưng cũng có loại bẫy chỉ nhằm mục đích gây sát...
“Vé nhà thổ” ở La Mã cổ đại
Spintria - những đồng xu kỳ lạ bằng đồng hoặc đồng thau, kích thước nhỏ hơn tiền xu ngày nay một chút, một mặt là các hành vi và tư thế tình dục, mặt kia là các số La Mã đã được tìm thấy trên khắp châu Âu. Giám định cho thấy chúng có niên đại vào...
Tìm hiểu về khoa cử nước ta thời phong kiến
Để xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, triều đình thời Lý-Trần tiến hành bổ nhiệm quan lại theo hai hình thức: - “Nhiệm tử” tức là trực tiếp bổ nhiệm chức vụ cho con cháu quý tộc. - “Thủ sĩ” là chọn người bổ nhiệm qua thi cử. Chế độ “nhiệm tử” hình thành và thịnh hành ở...
Vụ Mỹ bắn hạ máy bay chở khách Iran năm 1988 – Chỉ là sai lầm?
Năm 1988 thế giới phải chứng kiến một thảm kịch hàng không đau buồn khi chiếc máy bay thương mại của hãng hàng không Iran Air mang số hiệu 655 bị tàu tuần dương USS Vincennes của Mỹ bắn rơi, cướp đi mạng sống của 290 con người vô tội. Sai lầm chết người 10 giờ 17 phút sáng ngày 3/7/1988...
Vì sao Trung Quốc bị “cấm cửa” trên trạm vũ trụ quốc tế ISS?
Trung Quốc hiện là một trong số ít các quốc gia có khả năng mang con người lên không gian, tuy nhiên Trung Quốc lại không được phép sử dụng chung trạm vũ trụ quốc tế ISS với Nga và Mỹ. Bạn có biết lý do tại sao? Trạm vũ trụ Quốc tế (International Space Station - ISS) là tổ...
Chiến dịch diệt chuột ở Hà Nội năm 1902 và “bài học” cho chính quyền Pháp
Năm 1897, Paul Doumer - nhân viên chính phủ Pháp 40 tuổi đến Hà Nội. Ông rời bỏ sự nghiệp bộ trưởng tài chính sau thất bại lớn của kế hoạch về thuế thu nhập mới và được đề nghị giữ chức Toàn quyền Đông Dương - một nhóm thuộc địa Pháp ở Đông Nam Á bao gồm Việt...
Bi kịch của triều đại có 9 vua bị giết trong sử Việt
Nhà Hậu Lê (1428 – 1789) chia làm hai thời kỳ là Lê sơ (1428-1527) và Lê trung hưng (1533-1789). Với 27 triều vua và gần 4 thế kỷ tồn tại, đây là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam. Do tồn tại trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động mà đây cũng là...
Giai thoại về Nguyễn Bá Lân – Ông nghè bị cha đánh khi làm quan
Nguyễn Bá Lân (1701-1785) người Hoài Bão, Tiên Du, Bắc Ninh. Ông là hậu duệ trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo thời Lê Huy Tông. Cha của Nguyễn Bá Lân là Nguyễn Công Hoàn, hay chữ có tiếng nhưng thi cử không hiểu sao chẳng đỗ đạt gì. Nguyễn Bá Lân thi đậu Hội nguyên, Tiến sĩ, làm quan trải 4...