Khẩu phần quân sự trong Thế chiến thứ nhất (phần 2)
Khi những viên đạn đầu tiên được bắn ra, Bộ Chiến tranh Pháp cũng như mọi quốc gia ở châu Âu không hề tính đến một cuộc chiến dằng dai. Kế hoạch hậu cần vẫn y như cũ. Các đơn vị quân đội Pháp vốn được đào tạo để chiến đấu và tự túc mọi thứ ở...
Khẩu phần quân sự trong Thế chiến thứ nhất (phần 1)
Hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte từng nói rằng “một đạo quân diễu hành trên bao tử của nó ”. Các quốc gia tham gia Thế chiến thứ nhất đều nỗ lực đảm bảo ăn uống no đủ cho hàng triệu binh sĩ của mình, và nhiều loại khẩu phần quân sự đã được phát triển nhằm đáp...
Tại sao Liên Xô không thể đánh tan quân Đức ngay từ những năm đầu Thế chiến 2?
Kế hoạch Barbarossa (bản lược hóa) - Đức xâm lược Liên Xô vào năm 1941. Ảnh: Military-History. Lính Đức ở mặt trận phía Đông trong Thế chiến II. Ảnh: Tư liệu Đức. Cú đòn đầu tiên Để đánh giá quy mô của thảm họa đối với hệ...
Hồ sơ chiến dịch Frankton
Diến tiến cuộc đột kích Sau khi Đức Quốc xã chiếm nước Pháp ngày 25-6-1940, hơn 6 sư đoàn quân Đức ở Pháp phần lớn phải dựa vào nguồn tiếp tế từ Đức đưa sang. Các báo cáo của điệp viên nằm vùng ở Pháp gửi về Anh cho thấy từ tháng 12-1940 đến...
Chính sách văn hóa của chính quyền Đệ nhất Cộng Hòa đối với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên (1954-1963)
Chính sách Thượng vụ của chính quyền Ngô Đình Diệm trong thời kỳ Đệ Nhất Cộng Hòa thể hiện công khai chính sách Dân tộc hóa trên tất cả các phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội nhằm đưa các dân tộc thiểu số hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dưới sự quản lý...
Số Phận Của Giả Vương Trần Cảo
Lúc cao trào khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lập Trần Cảo làm vua để tăng tính chính danh và tiện giao thiệp với quân Minh. Thực tế diễn biến lịch sử cho ta thấy Trần Cảo chỉ là vua bù nhìn, còn chính lệnh trước sau đều do một tay Lê Lợi thi hành. Dù vậy...
Quốc thư đầu tiên của vua Đồng Khánh
Giai đoạn từ năm 1883-1885 là một thời kỳ đầy biến động trong lịch sử Việt Nam. Rắc rối bắt đầu từ việc vua Tự Đức của nhà Nguyễn qua đời sau hơn 35 năm trị vì. Trong vài năm sau, 4 vị vua lên rồi lại xuống (Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi) cho đến...
Trung tá Đặng Văn Việt và biệt danh “Hùm xám đường số 4”
Ông Việt (đứng thứ 6 từ trái sang) thăm lại chiến trường xưa cùng các tướng lĩnh Pháp. Ảnh tư liệu. Từ trường Lục quân Trần Quốc Tuấn, Đặng Văn Việt được điều về Bộ Tổng tham mưu làm Trưởng phòng tác chiến, tiền thân của Cục tác chiến sau này.
Luật Hammurabi (1700 TCN) – Bộ Luật Cổ Xưa Nhất Thế Giới
Luật Hammurabi (khoảng năm 1700 TCN) Lưu ý: Bộ luật Hammurabi là sự tổng hợp của gần ba trăm bộ luật về mọi khía cạnh của cuộc sống. Có thể học được nhiều điều về cuộc sống và lý tưởng của người Lưỡng Hà thông qua những định luật này. Cần lưu ý rằng chúng...
Ông Hoàng Hiệp Và Trận Giặc Năm 1673
Ông Hoàng Hiệp Và Trận Giặc Năm 1673 (trích từ sách Nói Về Miền Nam - nhà văn Sơn Nam) Vào hậu bán thế kỷ XVII, ở lãnh thổ Việt Nam xảy ra những trận giặc chót của cuộc Trịnh – Nguyễn phân tranh. Năm 1648, Trịnh đánh vào Nam Bố...