Ngày 2/7/1976: Thành phố mang tên Bác

Ảnh: Ảnh bìa tạp chí Time ngày 12/5/1975. 12/5/1975, tạp chí Time dành gần như toàn bộ số báo hôm đó để nói về sự kiện quan trọng nhất thế giới bấy giờ: chiến tranh Việt Nam đã kết thúc. Trang bìa tờ tạp chí có một bức họa chân...

Ngày 25/6/1950 – Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ

Cuộc chiến 71 năm trước diễn ra chỉ trong 3 năm nhưng gây ra thương vong lớn, với sự tham chiến của rất nhiều nước. Trước năm 1950, bán đảo Triều Tiên bị đặt dưới ách đô hộ của đế quốc Nhật từ năm 1910 đến 1945. Khi Thế chiến Hai kết thúc và...

Trận Đăk Pơ – Chiến thắng lớn cuối cùng của Việt Nam trước thực dân Pháp

Xe tăng Pháp phơi xác trên Quốc lộ 19 – Đăk Pơ

Trận Đăk Pơ là trận phục kích của bộ đội chủ lực Liên khu 5 đánh quân Pháp rút chạy trên Quốc lộ 19, từ An Khê về Pleiku, ngày 24-6-1954. Đây là trận đánh lớn cuối cùng trong cuộc chiến chống Pháp và cũng là chiến thắng lớn nhất của Việt Nam trên chiến trường Liên khu...

Barbarossa – Chiến dịch đẫm máu nhất lịch sử nhân loại

Lính Liên Xô trên đường ra tiền tuyến (ngày 23/6/1941) “Barbarossa" là mật danh của chiến dịch Đức tấn công Liên Xô trong Thế chiến Hai, được ghi nhận có quy mô lớn nhất về quân số tham chiến, cũng như đẫm máu nhất với con số thương vong chưa từng có trong...

Ngày 18/6/1919 – Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxay bản yêu sách của nhân dân An Nam

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tham dự và phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours, ngày 26/12/1920. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Trong thời gian ba mươi năm (1911-1941) đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ (Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc) đã chứng kiến biết bao nỗi thống khổ cùng cực của những người lao động, của dân nghèo, dân nô lệ và sự áp bức bóc lột tàn ác, dã man của chủ nghĩa thực dân.

Đằng sau câu thơ “Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?” là một tội ác tày trời không phải ai cũng biết

Trần Thị Lý ký tặng vào bức tranh vẽ mình khi trên giường bệnh (Ảnh tư liệu)

Giữa năm 1958, Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) đã tiếp nhận một bệnh nhân đặc biệt. Hồ sơ bệnh án ghi: "Trần Thị Nhâm (tức Lý), tuổi 25, quê Miền Nam, cân nặng: 26kg. Tình trạng bệnh nhân: Suy kiệt, luôn lên cơn co giật, có 42 vết thương trên người liên tục rỉ máu, đầu...

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Ảnh: Rượu nếp là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ. Tết Đoan Ngọ là cái Tết chung của một số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. Tuy nhiên, ở Việt Nam, Tết Đoan ngọ còn mang những ý nghĩa khác biệt. Hằng năm cứ...

Bài thơ “Lịch sử nước ta”

Đây bài diễn ca lịch sử Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng tác năm 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Bài thơ gồm 208 câu thơ lục bát với một ít hình minh họa phần đầu, dễ thuộc, dễ hiểu, phù hợp với tình hình Việt Nam lúc bấy giờ là hơn 95% dân số mù...

Ngày này năm xưa (11/6/1963): Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.

Để cứu nguy Phật giáo khỏi nạn diệt vong, vào ngày 25-5-1963, Ban Trị sự TW Tổng hội Phật giáo Việt Nam triệu tập 11 giáo phái và hội đoàn Phật giáo, thành lập ra Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo, do TT.Tâm Châu làm chủ tịch, dưới sự chứng minh tối cao của HT.Thích...

Thể chế “Thượng hoàng” thời Trần

Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư đã nhận xét: "Gia pháp họ Trần....con đã lớn thì cho nối ngôi chính, còn cha lui ở cung Thánh từ, xưng là Thượng hoàng, cùng trông coi chính sự. Thực ra truyền ngôi chỉ để yên việc sau, phòng lúc vội vàng, chứ mọi việc đều...